00:00 00:00
small_logo 158767 views
4.5
(39)

Sơ đồ tư duy, 1 ảo tưởng, 2 sai lầm, 3 giải pháp!...

Nếu ngồi trong một khóa học về sơ đồ tư duy và cách ghi nhớ siêu tốc của tôi ngày xưa, bạn sẽ thấy tôi hỏi, “Hãy giơ tay nếu bạn biết tới Sơ đồ tư duy?”

Khi thấy 100% giơ tay. Tôi hỏi tiếp, Ai dùng và thấy ghi nhớ tốt hơn?” Khoảng 20% giơ tay. Để cho chắc, tôi hỏi thử, “Ai dùng và kết quả vẫn thế, thậm chí tệ hơn?”

Lần này… 80% giơ tay. Tôi không ngạc nhiên vì… ngày xưa tôi cũng thế, tôi đã hiểu sai về sơ đồ tư duy, áp dụng một cách máy móc. Tôi đã không chỉ tốn hàng tiếng vẽ vời, mà kết quả nhận được còn tệ hơn lúc chưa biết tới sơ đồ tư duy.

Hãy nhớ: Áp dụng máy móc, kết quả… ngồi khóc ^^!

Một thứ gì đó mà ai bảo là cũng tốt, thì chưa chắc nó đã tốt với bạn, nếu bạn không hiểu nguyên lý đằng sau để có thể áp dụng linh hoạt. Blog này không chỉ giúp bạn hiểu rõ bản chất sơ đồ tư duy, hóa giải các sai lầm ít biết, mà còn giúp bạn nâng cấp sức mạnh sơ đồ tư duy lên gấp đôi.

Ảo tưởng: Sơ đồ tư duy giúp ghi nhớ tốt?

Lúc mới lên đại học tôi đã bị sốc bởi một nút giáo trình nặng như cục gạch. Tôi được thầy cô bạn bè giới thiệu cho một “cái phao” là Sơ đồ tư duy. Tôi như “phát cuồng” với nó, tôi lùng sục tất cả các sách về sơ đồ tư duy, và áp dụng cho mọi thứ, từ bài vở, đặt mục tiêu, cho tới cả.. kế hoạch cưa cẩm ai đó.



Mong tin tốt lành!

Fususu – Nguyễn Chu Nam Phương
(Đã ký lên màn hình từ một bãi biển xinh đẹp, ngày )

Bạn cảm thấy sao?

4.5 / 5. Bình chọn: 39

Hãy là người đầu tiên

Share vui sẻ sướng...

Thật ư?

Thế giới cần những người như bạn!

Làm sao để bài viết này hay hơn?

Tái bút. Nếu thấy hay, hãy "tài trợ cảm hứng" cho Fususu tiếp tục sáng tạo bằng một thử thách nho nhỏ: Hãy Google từ khóa sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ tư duy fususu, tìm bằng được Blog này, bấm vào đó quay lại đây để comment vị trí. Cảm ơn bạn lắm lắm!

238 thoughts on “Sơ đồ tư duy, 1 ảo tưởng, 2 sai lầm, 3 giải pháp!


Wow, đã có (238) Awesome Comments!



  1. Anh ơi, vấn đề là em mới bắt đầu tập vẽ sdtd, nên vẽ một cái sdtd rất mất thời gian, nên khó theo kịp biểu đồ 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, mà em còn phải làm bài thêm, rồi còn đi học thêm bên ngoài nữa, làm sao bây giờ, cho em lời khuyên với!!

  2. Anh Phương ơi, em thì mới tập vẽ sdtd, nên mỗi lần vẽ mất khá nhiều thời gian, hơn nữa em còn phải vẽ để kịp tiến độ học mô hình trí nhớ và còn phải làm bài tập thêm nữa, làm sao bây giờ, anh giúp em với.

  3. Anh ơi ! Học bằng Sđtd khoảng bao lâu thì ôn lại là hợp lí ạ. Phương pháp móc treo trí nhớ của anh dùng để ghi nhớ tạm thời hay có thể ghi nhớ lâu dài được ạ ? Em dùng nó để ghi nhớ môn này rồi sang môn khác em cũng dùng nó nên khi nhớ lại em bị nhằm lẫn giữa môn hai môn với nhau . vd như em dùng số 1 để liên kết với hình ảnh này trong môn này rồi em lại dùng số 1 để liên kết trong môn khác, khi trả bài môn này em lại nhớ hình ảnh số 1 lk với môn khác , vậy nên làm thế nào để khắc phục ạ , mong anh giải đáp cho em , xin cám ơn !

    1. Để không nhầm lẫn thì câu chuyện em tạo ra liên kết với số 1 phải khác nhau, và tốt nhất nên vẽ ra giấy nhé. Thứ hai em đã thử dùng số 21, 31, 41 chưa? Còn thời gian ôn lại, thì cứ sau 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng là được. Khi ôn thì nên vẽ lại là chắc nhất.

    2. Zạ chưa anh ạ, môn nào em cũng bắt đầu nhớ từ số một hết nên bây giờ em sẽ thử ∩__∩ , mà anh ơi ,nếu dùng phương pháp này để nhớ các nội dung trong một bài học thì em nên nhớ riêng lẻ theo từng số với hình ảnh hay là mình tạo ra một câu chuyện để liên kết chúng vậy anh ?

    3. Có 2 cách.

      1. Em hình dung con số là 1 nhân vật, và hãy cho nhân vật đó đi chu du trong đoạn thông tin.

      2. Em chế đoạn thông tin thành chuyện (tham khảo thêm https://fususu.com/lam-phao) rồi kết nối với câu chuyện.

      Trong cả hai cách, thì đều nên vẽ lại ra giấy :)

    4. Vậy là cách một mình chỉ dùng một chữ số , cách hai là mình không cần dùng số phải không anh ?

    5. cách hai thì em dùng hay không cũng được ^^! dùng số thì sẽ vui hơn hihi…

  4. Cái sơ đồ tư duy gốc á anh ( 1 hình ở trung tâm, và các hình ở nhành)… Em thử áp dụng nhiều lần rồi nhưng mà vẫn ko sử dụng được anh ạ… Nó đường như trái ngược và làm cho em rối hơn ấy

    1. Đúng rồi, nên thường anh hay dùng sơ đồ quan hệ hơn :)

  5. ad ơi đối với môn tư tưởng hồ chí minh thì mình nên dùng dạng sơ đồ nào

    1. Thường các môn trừu tượng thì nên dùng sơ đồ quan hệ nhé :)

  6. Em biết cái này nhưng ko biết áp dụng trong học tập…..cho em hỏi là mình nên vẽ cho cả chương hay chỉ 1 bài?vẽ trước khi đến lớp hay trên lớp học rồi thì về mới vẽ?vẽ vào lúc nào?tại e học bài cũ vs làm bt thôi mà nó đã ngốn rất nhiều time rồi

    1. Em có thể vẽ sdtd mọi lúc mọi nơi nhé, và sdtd nên vẽ đi vẽ lại nhiêu lần
      Trước khi tới lớp vẽ nháp vài từ khóa để tìm hiểu bài
      Sau khi đi học về, vẽ lại một sdtd hoàn chỉnh về bài hôm đó
      Vẽ lúc học bài chứ còn lúc nào nữa, dùng nó để thay thế cách học cũ, nếu vẽ chuẩn, vẽ xong sẽ thuộc bài liền
      Vẽ cho cả chương có thể áp dụng vào cuối tuần/ cuối kì để ôn tập, còn bt vẽ cho bài cần học là được

    2. Tức là hôm nay học sử ….là tối về nhà em vẽ luôn cái sdtd sử ….rồi tuần sau đến tiết là em lấy ra ôn lại

  7. Đọc những dòng đầu tiên thôi là e biết quyển sách này như đang nói về e rồi !Cảm ơn a ! Bài viết hay quá e nhận được thông báo cái phải vào đọc ngay hihihi


Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *