00:00 00:00
small_logo 158764 views
4.5
(39)

Sơ đồ tư duy, 1 ảo tưởng, 2 sai lầm, 3 giải pháp!...

Nếu ngồi trong một khóa học về sơ đồ tư duy và cách ghi nhớ siêu tốc của tôi ngày xưa, bạn sẽ thấy tôi hỏi, “Hãy giơ tay nếu bạn biết tới Sơ đồ tư duy?”

Khi thấy 100% giơ tay. Tôi hỏi tiếp, Ai dùng và thấy ghi nhớ tốt hơn?” Khoảng 20% giơ tay. Để cho chắc, tôi hỏi thử, “Ai dùng và kết quả vẫn thế, thậm chí tệ hơn?”

Lần này… 80% giơ tay. Tôi không ngạc nhiên vì… ngày xưa tôi cũng thế, tôi đã hiểu sai về sơ đồ tư duy, áp dụng một cách máy móc. Tôi đã không chỉ tốn hàng tiếng vẽ vời, mà kết quả nhận được còn tệ hơn lúc chưa biết tới sơ đồ tư duy.

Hãy nhớ: Áp dụng máy móc, kết quả… ngồi khóc ^^!

Một thứ gì đó mà ai bảo là cũng tốt, thì chưa chắc nó đã tốt với bạn, nếu bạn không hiểu nguyên lý đằng sau để có thể áp dụng linh hoạt. Blog này không chỉ giúp bạn hiểu rõ bản chất sơ đồ tư duy, hóa giải các sai lầm ít biết, mà còn giúp bạn nâng cấp sức mạnh sơ đồ tư duy lên gấp đôi.

Ảo tưởng: Sơ đồ tư duy giúp ghi nhớ tốt?

Lúc mới lên đại học tôi đã bị sốc bởi một nút giáo trình nặng như cục gạch. Tôi được thầy cô bạn bè giới thiệu cho một “cái phao” là Sơ đồ tư duy. Tôi như “phát cuồng” với nó, tôi lùng sục tất cả các sách về sơ đồ tư duy, và áp dụng cho mọi thứ, từ bài vở, đặt mục tiêu, cho tới cả.. kế hoạch cưa cẩm ai đó.



Mong tin tốt lành!

Fususu – Nguyễn Chu Nam Phương
(Đã ký lên màn hình từ một bãi biển xinh đẹp, ngày )

Bạn cảm thấy sao?

4.5 / 5. Bình chọn: 39

Hãy là người đầu tiên

Share vui sẻ sướng...

Thật ư?

Thế giới cần những người như bạn!

Làm sao để bài viết này hay hơn?

Tái bút. Nếu thấy hay, hãy "tài trợ cảm hứng" cho Fususu tiếp tục sáng tạo bằng một thử thách nho nhỏ: Hãy Google từ khóa sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ tư duy fususu, tìm bằng được Blog này, bấm vào đó quay lại đây để comment vị trí. Cảm ơn bạn lắm lắm!

238 thoughts on “Sơ đồ tư duy, 1 ảo tưởng, 2 sai lầm, 3 giải pháp!


Wow, đã có (238) Awesome Comments!



  1. Anh ơi cho em hỏi thêm vài câu hỏi với ạ:
    1.tại sao em thấy có nhưng sơ đồ tư duy các nhánh nối liền nhau và từ khóa trên nhánh .Nhưng có những sơ đồ khác thì từ khóa nằm ở cuối nhánh và các nhánh tác ra nhưng sơ đồ con cọp anh giới thiệu ở trên.Vậy thì cách nào mới chính xác ạ .Em đọc trong sách của tony buzan thì phải đặt từ khóa trên nhánh và các nhánh phải nối liền với nhau ,nếu đặt ở cuối nhánh và các nhánh tách nhau ra như sơ đồ con cọp như trong blog thì tính liên kết và trí nhớ có giảm xuống không ạ? hoặc có ảnh hưởng gì không ?

    1. Sơ đồ con cọp là một dạng sơ đồ quan hệ, ko phải sơ đồ tư duy truyền thống e nha. Còn sơ đồ tư duy truyền thống (tỏa từ giữa) thì đúng như Buzan nói đó e.

  2. em có vài câu hỏi mong anh giải đáp với ạ:
    1.khi đã có mindmap thì mình ôn bằng cách vẽ lại thì nên vẽ lại toàn bộ bằng 1 màu kiểu như bút chì hay vẽ lại toàn bộ có đầy đủ màu và hình vẽ luôn ạ.Em thấy vẽ lại toàn bộ mà đầy đủ màu sắc thì mất nhiều thời gian quá ạ.Và mình vẽ lại thì lấy 1 tờ giấy A4 vẽ lại toàn bộ
    2.có nên vẽ bằng phần mềm không ạ?khi so sánh nó với vẽ tay thì cái nào tốt hơn vậy ạ?

    1. 1) a nghĩ vẽ lại 1 màu là dc, max 3 màu, nên vẽ trên giấy nhỏ hơn.
      2) Vẽ tay hiệu quả ghi nhớ cao hơn nha e.

  3. Cám ơn a. E đã hiểu cách vẽ sơ đồ tư duy rồi a. Trước giờ càng vẽ càng rối

  4. a ơi bây h mik nên vẽ sđtd theo chương ( giống nhứ adam khoo đã từng hướng dẫn ) hay là vẽ sđtd theo từng bài học ạ ???

    1. Vẽ từng bài sẽ giúp thuộc từng bài, còn vẽ theo chương để giúp mình nắm tổng quan của toàn chương, nên làm cả hai nhé. Hoặc bạn cũng có thể vẽ 1 cái kết hợp, song trên giấy khổ to.

  5. a ơi cho e hỏi là mik nên vẽ sơ đồ tư duy cho từng bài học hay là vẽ sơ đồ tư duy theo chương giống như adam khoo hướng dẫn ạ

    1. a làm mẫu 2 sd đó thôi, e có thể tham khảo nhiều sdtd trên mạng đẹp lắm ^^! quna trọng là bài này giúp e hiểu 3 bước vẽ chuẩn.


Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *